TRANG CHỦ » THUỐC PHIẾN NAM BẮC » CÁC VỊ THUỐC VẦN C
TÊN GỌI KHÁC: Cỏ dùi trống, Cỏ Cúc áo, Cỏ đuôi công.TÊN KHOA HỌC: Eriocaulon sexangulare L. MTDL: Cốc tinh thảo thường dùng hoa và thân. Nên thu hoạch khi cây ra bông để già chín trông như dùi trống, đường kính khoảng hơn 1,6mm, khi phơi khô có màu trắng chắc thơm, loại non thâm mối mọt...
TÊN GỌI KHÁC: Rong côn bố, Luân bố, Hải đới. TÊN KHOA HỌC: Laminaria japonica Areschoug. MTDL: Côn bố nên dùng toàn cây phơi sấy khô. Nên chọn loại có màu hơi xanh nhạt hoặc đen nâu, mỏng, dạng phiến có mùi tanh đặc biệt của loài rong biển. Khi dùng rữa nhẹ tay bằng nước ngọt. Liều dùng: 10-15g.
TÊN GỌI KHÁC: Cẩm nhung, Cồ mạch, Cẩm chướng thơm. TÊN KHOA HỌC: Dianthus superbus L. MTDL: Cù mạch thường dùng hạt và ngọn non, có khi dùng toàn cây. Tốt nhất dùng cây có cả hoa, bỏ hết gốc rễ, có lá cành nguyên, sạch tạp chất, không mốc, sâu vụn nát là tốt. Ngày dùng 6g - 12g.
TÊN GỌI KHÁC: Phi tử, Cửu thái tử, Hạt hẹ. TÊN KHOA HỌC: Allium tuberosum Rottl. MTDL: Cửu tử là hạt của cây Hẹ. Nên chọn loại hạt già mẫy phơi khô, có màu đen, đều không lẫn tạp chất là tốt. Ngày dùng: 5-10g. XXDL: Vị này có trồng nhiều nơi ở nước ta và các nước khác.
TÊN GỌI KHÁC: Bạch cúc hoa, Cam cúc hoa, Cúc hoa trắng.TÊN KHOA HỌC: Chrysanthemum sinense Sabine. MTDL: Cúc hoa có nhiều loại nên chọn loại Bạch cúc (bông trắng) tốt hơn cả, thứ cúc màu vàng kém hơn. Dùng từ 6 – 12g. XXDL: Cúc hoa được trồng nhiều nơi nước ta cũng như nhiều nước khác...
TÊN GỌI KHÁC: Tổ Rồng, Tắc kè đá, Tổ phượng. TÊN KHOA HỌC: Polypodium Fortunei O.Kutze. MTDL: Dùng thân rễ. Nên chọn thân rễ to mập, loại mọc bám chắc vào các cây cổ thụ hoặc ở hốc đá, thu hái về thái lát phơi khô có màu nâu, thịt hồng, không mốc mọt là tốt. Ngày dùng từ 10 – 20g.
TÊN GỌI KHÁC: Mầm non hạt lúa, Sinh cốc nha. TÊN KHOA HỌC: Fructus oryzae Germinatus. MTDL: Cốc nha là mần của hạt Lúa, hoặc là hạt Đại mạch ủ lên mầm. Nên chọn hạt lúa, hoặc Đại mạch đã ra chồi mầm và rễ, cho vào nồi rang đến khi thành màu vàng sẫm, thơm, lấy ra để nguội là được...
TÊN GỌI KHÁC: Chu sa, Đơn sa, Châu thần. TÊN KHOA HỌC: Cinnabaris. MTDL: Chu sa và Thần sa là một thứ nhưng Chu sa thường ở thể bột, Thần sa thường ở thể cục kết thành từng khối có màu óng ánh, bóp bằng tay, tay không bị bắt màu đỏ vào tay, hoặc nghiền cục vở nát không có tạp chất là tốt.
TÊN GỌI KHÁC: Băng phiến, Long não, Long não hương.TÊN KHOA HỌC: Camphora. MTDL: Chương não Vị này trắng như băng mà làm thành phiến nên có tên gọi là Băng phiến, Long não. Băng phiến có thể do 3 nguồn gốc. Chế bằng phương pháp tổng hợp hóa học. Chế từ cây Đại bi, Từ bi (Blumea balsamifera (L) Dc.
TÊN GỌI KHÁC: Quả Trấp, Kim quất, Xuyên chỉ thực. TÊN KHOA HỌC: Fructus Aurantii Immaturus. MTDL: Chỉ thực dùng quả. Nên chọn quả còn non bé bằng đầu ngón tay út, quả bổ đôi đường kính 1- 1,5cm, khi phơi khô, vỏ dày, trong đặc, nhiều thịt, nhỏ ruột, không mốc, mọt là tốt, thứ to nhiều ruột là xấu.
LƯƠNG Y MINH PHÚC
BẢN ĐỒ PHÒNG KHÁM
Phóng To Bản Đồ
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Đọc Sách Online
Tác giả: Lương Y Minh Phúc
Nhà xuất bản Y Học 2013
Số trang: 600 trang
Giá bán: 300.000 đ
Có bán tại hiệu sách hoặc điện thoại số 0903051388 gửi sách tận nơi.
GIỜ LÀM VIỆC
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ
Chiều: Từ 16 giờ 30 đến 21 giờ
Chiều Thứ 7 và Chủ Nhật nghỉ.
Liên hệ: 0938895850
Vui lòng để lại tin nhắn khi máy bận.
THỐNG KÊ TRUY CẬP