TRANG CHỦ » THUỐC TỪ ĐỘNG VẬT » THỦY SẢN CÁ CÁC LOẠI
Đầu to, lưng hơi phẳng, miệng nhỏ, hướng lên, mắt to. Vây lưng và vây hậu môn to và dài dần về phía đuôi thành dải nhọn. Vây ngực to tròn, vây bụng nhỏ thuôn dài thành sợi. Vây đuôi chẻ thành hai thùy nhọn song song, gốc các vây có màu xanh viền vây đuôi màu vàng.
Cá Rô đã đi vào văn học dân gian qua câu chuyện khôi hài về một thày đồ xứ Nghệ vì quá nghèo nhưng vẫn muốn giữ thể diện nên làm một con cá rô bằng gỗ, mang theo mình để đến mỗi bữa cơm.. đem ra dùng đỡ! Người miền Bắc khi di cư vào Nam năm 1954 đã không khỏi bực tức khi được gọi dưới những tên...
Tác giả: DS Trần Việt Hưng
Cá ngựa là một vị thuốc trong Đông y, còn được gọi là hải mã, thủy mã, hải long. Gọi là hải mã vì loài động vật này có cái đầu giống đầu ngựa. Nó sống ở vùng nước gần bờ, nơi nước trong, có độ muối cao, ven biển Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines, Australia...
TS. Trần Công Khánh, SK&ĐS
Cá bớp là loại cá biển đặc sản quý cao cấp, thịt trắng nhiều nạc, ăn rất thơm ngon, có thể chế biến nhiều món ngon bổ dưỡng, hỗ trợ phòng trị bệnh hiệu quả. Nó có thể hỗ trợ chữa yếu sinh lý, đau mỏi, ăn ngủ kém...Cá bớp thuộc họ cá bống đen, vị ngọt, tính bình, tác dụng kiện tỳ...
Tác giả:Lương y Minh Phúc/ KH&ĐS
Cá dứa còn gọi là cá tra bần, tên khoa học Pangasius kunyit, thịt trắng hồng, thơm, ngọt, không tanh. Cá dứa không chỉ là món ăn khoái khẩu của nhiều người mà còn chứa các dưỡng chất tốt cho sức khoẻ. Theo kinh nghiệm người dân cho rằng, cá dứa thuộc loại cá da trơn gần giống cá trê...
Tác giả: Lương y Minh Phúc/ KH&ĐS
Theo Đông y, cá lóc có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ khí huyết, gân xương, trừ đàm (dùng tốt cho những trường hợp bị các bệnh phổi), chữa phụ nữ ít sữa, bồi bổ cho người mới khỏi bệnh vì dễ hấp thu. Cá lóc (còn có tên là cá tràu, cá chuối, cá quả, cá hoa, cá sộp…)...
Tác giả: Minh Phúc/ SK&ĐS
Cá diếc loại cá nước ngọt thịt trắng thơm ngon bổ lành, giàu dược tính. Nếu cá giếc biết chế biến sử dụng sẻ tăng giá trị bổ dưỡng và tác dụng chữa bệnh. Cá còn có tên khác là Tức ngư, phụ ngư Carassius auratus L. Họ Cá chép (Cyprinidda). Trong Y học cổ truyền Cá diếc còn có tên lý ngư có vị ngọt.
Tác giả: Minh Phúc/ CTQ
Theo Đông y, cá lóc có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ khí huyết, gân xương, trừ đàm (dùng tốt cho những trường hợp bị các bệnh phổi), chữa phụ nữ ít sữa, bồi bổ cho người mới khỏi bệnh vì dễ hấp thu. Cá lóc (còn có tên là cá tràu, cá chuối, cá quả, cá hoa, cá sộp…), là giống cá...
Tác giả Lương Y Minh Phúc / SK&ĐS
Cá diêu hồng ngon, chế biến được nhiều món ăn hấp dẫn, bổ dưỡng, tốt cho người già, trẻ em, người suy nhược cơ thể. Thịt cá diêu hồng vị ngọt, tính bình, không độc, tác dụng bổ khí huyết, ích tỳ vị, lợi ngũ tạng... Dùng bổ dưỡng cho nhiều bệnh chứng hư nhược, nhất là người già suy nhược, trẻ em...
Tác giả Minh Phúc/ SK&ĐS
Theo y học cổ truyền, cá lóc vị ngọt, tính bình, không độc. Có tác dụng khử thấp, trừ phong, tiêu thũng, tư âm, tân sinh dịch, bổ gân xương tạng phủ. Chữa phụ nữ huyết kém ít sữa, phổi yếu, ho đàm. Loại cá bồi bổ cho người mới khỏi bệnh vì dễ hấp thu. Theo dược tính hiện đại, cứ 100g phần ăn...
Tác giả: Lương Y Phan Thị Thạnh/ KH&ĐS
LƯƠNG Y MINH PHÚC
BẢN ĐỒ PHÒNG KHÁM
Phóng To Bản Đồ
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Đọc Sách Online
Tác giả: Lương Y Minh Phúc
Nhà xuất bản Y Học 2013
Số trang: 600 trang
Giá bán: 300.000 đ
Có bán tại hiệu sách hoặc điện thoại số 0903051388 gửi sách tận nơi.
GIỜ LÀM VIỆC
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ
Chiều: Từ 16 giờ 30 đến 21 giờ
Chiều Thứ 7 và Chủ Nhật nghỉ.
Liên hệ: 0938895850
Vui lòng để lại tin nhắn khi máy bận.
THỐNG KÊ TRUY CẬP