TRANG CHỦ » THUỐC PHIẾN NAM BẮC » CÁC VỊ THUỐC VẦN N
TÊN GỌI KHÁC: Con rết. TÊN KHOA HỌC: Scolopendra morsitans L. MTDL: Ngô công là con rết. Nên chọn nguyên con, khi bắt được rết tẩm rượu phơi khô hoặc ngâm rượu để dùng. Nên chọn con dài 7 - 15cm đầu vàng, lưng đen, chân bụng đỏ vàng là tốt. Ngày dùng 2 - 6g.
TÊN GỌI KHÁC: Ngải cứu, Thuốc cứu, Nhã ngãi. TÊN KHOA HỌC: Arlemisia vulgaris L. MTDL: Ngải diệp là lá cây Ngải cứu. Nên chọn lá khô, trên sắc tro, dưới bạc, có lông nhung trắng tro, thơm nồng, không sâu, mốc, không lẫn cành, thân cây, tạp chất, không vụn nát là tốt. Lá ngải để được càng lâu...
TÊN GỌI KHÁC: Râu bắp, Dương minh sử. TÊN KHOA HỌC: Zea mays L. MTDL: Ngọc mễ tu là râu Bắp (râu Ngô). Khi thu hoạch Bắp lấy râu phơi khô làm thuốc, nên chọn thứ râu nằm phía trong dọc thân trái bắp có màu tươi sáng, loại râu khô phía ngoài có màu khô đen thường dính bụi bẩn không dùng.
TÊN GỌI KHÁC: Củ chóc. TÊN KHOA HỌC: Pinellia ternata Thunb. MTDL: Nam tinh là củ cái của cây (Chóc chuột), thường lấy củ cái to bằng quả trứng gà làm Nam tinh và củ con bé hơn là Bán hạ. Nên chọn củ tròn to ngoài xám đen. Ngày dùng: 5 - 10g. XXDL: Nam tinh cây (Chóc chuột) cuống lá dài, lá đơn...
TÊN GỌI KHÁC: Nhu mễ, Gạo hạt tròn, Gạo nếp. TÊN KHOA HỌC: Semen Oryzae Sativae. MTDL: Ngạnh mễ là hạt gạo tròn (gạo nếp) hay còn gọi là Nhu mễ. Ngày dùng: 50 - 100g. XXDL: Ngạnh mễ được trồng phổ biến ở nước ta và nhiều nước trong khu vực. TVQK: Vị ngọt, tính ấm; vào ba kinh Tỳ, Vị và Phế.
LƯƠNG Y MINH PHÚC
BẢN ĐỒ PHÒNG KHÁM
Phóng To Bản Đồ
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Đọc Sách Online
Tác giả: Lương Y Minh Phúc
Nhà xuất bản Y Học 2013
Số trang: 600 trang
Giá bán: 300.000 đ
Có bán tại hiệu sách hoặc điện thoại số 0903051388 gửi sách tận nơi.
GIỜ LÀM VIỆC
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ
Chiều: Từ 16 giờ 30 đến 21 giờ
Chiều Thứ 7 và Chủ Nhật nghỉ.
Liên hệ: 0938895850
Vui lòng để lại tin nhắn khi máy bận.
THỐNG KÊ TRUY CẬP